Đăng ký khám bệnh với BS.CK1 Hứa Thị Tú Sơn khoa Nội thần kinh

Hiện, BS.CK1 Hứa Thị Tú Sơn đang làm việc tại Phòng khám Vietlife MRI Sư Vạn Hạnh.

10-03-2022 10:05
Theo dõi trên |

BS.CK1 Hứa Thị Tú Sơn từng công tác tại Nội thần kinh – Bác sĩ phụ trách phòng điện cơ, Bệnh viện Nhân dân 115 (2000 – 2016); Bác sĩ điều trị Khoa cấp cứu, Bệnh viện Nhân dân 115 (1997 – 2000).

Quá trình đào tạo

  • Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y dượng TPHCM
  • Tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa I Nội thần kinh, Trường Đại học Y dược TPHCM (2004 – 2006)

Chứng chỉ trong nước hoặc nước ngoài

  • Chứng chỉ đào tạo Điện cơ Liên sườn khóa 4, thời gian đào tạo 3 tháng tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (3/2018 – 7/2018)
  • Chứng chỉ đào tạo: 03 tháng Điện tâm đồ trường Đại học Y dược TPHCM (2 /2017 – 05/2017)
  • Chứng chỉ đào tạo: 01 tháng Bồi dưỡng kiến thức phục hồi chức năng trường Đại học Y dược TPHCM (10/2015)
  • Chứng chỉ lớp Điện thần kinh cơ 6 tháng tại Bệnh viện 175 do thầy Nguyễn Hữu Công giảng dạy (8/2001 – 2/2002)

Thành viên các Hội khoa học, tổ chức chuyên môn

  • Thành viên Hội Thần kinh học TPHCM
  • Thành viên Hội Thần kinh cơ TPHCM

Khám và điều trị

Bác sĩ khám và điều trị các bệnh lý nội thần kinh:

  • Đánh giá chứng thiếu canxi
  • Đánh giá tổn thương dây thần kinh do chấn thương
  • Di chứng tai biến mạch máu não, Parkinson
  • Đa dây thần kinh
  • Bệnh cơ do Corticoid
  • Động kinh, nhược cơ
  • Đau dây thần kinh số V
  • Liệt dây thần kinh số VII ngoại biên
  • Đau đầu
  • Đau thần kinh tọa (đau rễ lưng)
  • Đau rễ cổ
  • Đau dây thần kinh sau Zona

LIÊN HỆ KHÁM VỚI BS.CK1 HỨA THỊ TÚ SƠN:

Phòng khám Vietlife MRI Sư Vạn Hạnh

Địa chỉ: Số 583 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Quận 10, TPHCM.

Điện thoại: (028)3868.0909 – (028)3868.0100

Giờ làm việc:

  • Từ 7h00 – 19h30 thứ 2 đến thứ 6
  • Từ 7h00 – 17h30 thứ 7
  • Từ 8h00 – 12h00 chủ nhật

Website: https://vietlifeclinic.com/

Quảng cáo
Tắm như thế nào để tránh bị đột quỵ?

Tắm như thế nào để tránh bị đột quỵ?

Chào BS,

Tôi nghe nói bệnh đột quỵ dễ tái phát khi thay đổi thời tiết hoặc là khi tắm. Do công việc nên tôi thường tắm trễ, sau 11 giờ. Xin BS tư vấn cho tôi biết chi tiết, nên tắm như thế nào để tránh bị đột quỵ? Cảm ơn BS.

laduc…@gmail.com

Chăm sóc đột quỵ

Dấu hiệu đột quỵ

Tầm soát đột quỵ