BS.CK2 Nguyễn Thị Phương Nga
Đào tạo:
– Tốt nghiệp 1995 trường Đại học Y dược TPHCM
– Chuyên khoa 1, trường Đại học Y dược TPHCM, tốt nghiệp năm 1999
– Chuyên khoa 2, trường Đại học Y dược TPHCM, tốt nghiệp năm 2009
Kinh nghiệm:
– Bác sĩ khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Thống Nhất, từ 2000 – 2003
– Bác sị khoa Khám bệnh A, Bệnh viện thống Nhất, từ 2003 – 2005
– Bác sĩ khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Thống Nhất, từ 2005 – 2009
– Phó trưởng khoa, khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Thống Nhất, từ 2009 – 2015
– Trưởng khoa, khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Thống Nhất, từ 2015 – đến nay
– Giảng viên trường:
+ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
+ Đại học Quốc gia TPHCM
+ Đại học Nguyễn Tất Thành
Hội viên các hội chuyên ngành:
– Thành viên Ban chấp hành Hội Đột quỵ Việt nam
– Thành viên Ban chấp hành Hội Đột quỵ TPHCM
– Thành viên Ban lãnh đạo Hội Bệnh Alzheimer và Rối loạn nhận thức thần kinh Việt Nam
Công trình khoa học:
– Nguyễn Thị Phương Nga. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của Tai biến mạch máu não hố sau. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Thống Nhất năm 2002
– Nguyễn Thị Phương Nga. Nghiên cứu lipid máu trên bệnh nhân đột quị thiếu máu não cục bộ cấp. Y học thành phố Hồ Chí Minh. Số 15(2), năm 2012.
– Nguyễn Thị Phương Nga, Phan Xuân Nam. Đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay. Y học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 17, phụ bản số 3, năm 2013.
– Nguyễn Thị Phương Nga và cộng sự. Hoạt động của đơn vị đột quỵ và tình hình điều trị bệnh nhân đột quỵ não tại bệnh viện Thống Nhất trong năm 2014. Tạp chí Y học TP HCM. Phụ bản tập 19 số 5* năm 2015.
– Nguyễn Thị Phương Nga. Phục hồi chức năng sau đột quỵ não. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 22, số 6* năm 2018.
– Nguyễn Thị Phương Nga. Phục hồi chức năng rối loạn nuốt sau đột quỵ não. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh năm 2019, tập 23, số 3, chuyên đề HNKHKT BV Thống Nhất, trang12
Xem thêm >> TPHCM: BS.CK2 Nguyễn Thị Phương Nga chuyên về Thần kinh khám ở đâu?
- Từ khóa:
Inforgraphic – Cách xử trí khi xảy ra đột quỵ
Hậu quả sau đột quỵ phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết của người thân hoặc người xung quanh của người bị đột quỵ. Những kiến thức dưới đây sẽ góp phần giúp người bị đột quỵ có thể được đưa đến bệnh viện sớm hơn, cơ hội phục hồi cao hơn.
Multimedia
Theo dõi trên:Video
S.I.S Cần Thơ cứu sống nữ bệnh nhân 53 tuổi suy hô hấp cấp và viêm phổi nặng
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ vừa cứu sống nữ bệnh nhân 53 tuổi “Thoát khỏi của tử” do căn bệnh suy hô hấp cấp và viêm phổi nặng. Sau 9 ngày điều trị không hiệu quả tại bệnh viện địa phương, bệnh nhân đã được hồi sinh nhờ sự can thiệp quyết liệt của ekip bác sĩ tại S.I.S Cần Thơ.
-
7 tình huống khiến đường huyết tăng vọt có thể bạn chưa biết
-
Người tiểu đường tập thể dục lúc nào trong ngày tốt nhất?
-
Món ăn vặt giúp kéo dài tuổi thọ, bảo vệ tim mạch
-
8 cách cải thiện trí nhớ sau đột quỵ
-
Những bất thường khi làm “chuyện ấy” có thể báo hiệu bệnh tiểu đường
-
6 thực phẩm giúp ‘quét sạch’ mỡ máu, hỗ trợ sức khỏe tim