Bệnh nhân đột quỵ lần 2, di chứng nặng, thăm khám thế nào?
Mẹ em bị đột quỵ lần 2 và để lại di chứng nặng. Em muốn đưa mẹ em đến thăm khám và điều trị tại Bệnh viện S.I.S Cần Thơ em phải làm sao ạ?
BS ơi, mẹ em bị đột quỵ lần 2 và để lại di chứng nặng. Em rất muốn đưa mẹ em đến thăm khám và điều trị tại bệnh viện S.I.S Cần Thơ em phải làm sao ạ? (Trang Nguyen)
ThS.BS Nguyễn Mạnh Cường – Bệnh viện S.I.S Cần Thơ:
Đã bị đột quỵ lần 2, khả năng tái phát vẫn có thể xảy ra tùy theo mức độ. Để đánh giá hết tình trạng của người bệnh hãy sắp xếp thời gian đến bệnh viện và có thể đặt lịch qua số tổng đài 18001115. Đội ngũ tư vấn sẽ tư vấn phương pháp đặt lịch phù hợp.
Khi bệnh nhân đến tái khám sẽ được kiểm tra, đánh giá toàn trạng để biết nguyên nhân, mức độ và hướng điều trị phù hợp.
Đột quỵ là tình trạng nặng, di chứng để lại rất nặng nề. Hiện tại có những phương pháp điều trị tích cực như tập vật lý trị liệu. Hoặc xác định nguyên nhân để bác sĩ kiểm tra, điều trị, phòng ngừa tái phát xảy ra và có thể phục hồi.
- Từ khóa:
- đột quỵ lần 2
- đột quỵ lần hai
- đột quỵ tái phát

Đặt câu hỏi tư vấn
Nếu các bạn có bất kỳ thắc mắc gì về bệnh đột quỵ, hãy đặt câu hỏi cho chúng tôi dưới đây:Đừng chủ quan bỏ qua 5 triệu chứng cảnh báo lượng đường trong máu cao khi ngủ
Tiểu đêm quá ba lần, luôn bị khô miệng, đổ mồ hôi hay ngứa da khi ngủ… là những dấu hiệu cảnh báo cho thấy có thể bạn bị tăng đường huyết.
Multimedia
Theo dõi trên:Video
Đừng chủ quan bỏ qua 5 triệu chứng cảnh báo lượng đường trong máu cao khi ngủ
Tiểu đêm quá ba lần, luôn bị khô miệng, đổ mồ hôi hay ngứa da khi ngủ… là những dấu hiệu cảnh báo cho thấy có thể bạn bị tăng đường huyết.
-
7 tình huống khiến đường huyết tăng vọt có thể bạn chưa biết
-
Người tiểu đường tập thể dục lúc nào trong ngày tốt nhất?
-
Món ăn vặt giúp kéo dài tuổi thọ, bảo vệ tim mạch
-
8 cách cải thiện trí nhớ sau đột quỵ
-
Những bất thường khi làm “chuyện ấy” có thể báo hiệu bệnh tiểu đường
-
6 thực phẩm giúp ‘quét sạch’ mỡ máu, hỗ trợ sức khỏe tim