Tê chân tay liệu có phải là dấu hiệu đột quỵ?
Tê chân tay là phản ứng bình thường của cơ thể trước những tác động bên ngoài và sẽ biến mất nhanh chóng. Song, nếu biểu hiện này xảy ra trong thời gian kéo dài, rất có thể bạn đã mắc phải một bệnh lý nào đó. Đặc biệt, nếu triệu chứng này xuất hiện kèm theo cơn đau đầu dữ dội, tê yếu nửa người, méo miệng, khó nói thì có thể bạn đang bị đột quỵ.
Dấu hiệu đột quỵ
Dị dạng thông động tĩnh mạch não điều trị thế nào, tỷ lệ thành công cao không?
Dị dạng thông động tĩnh mạch não là bệnh nguy hiểm liên quan đến mạch máu trong não. Tình trạng này cần được phát hiện sớm và điều trị để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. BS.CK2 Trần Thanh Vũ – Bệnh viện Nhân dân 115 sẽ giải đáp để quý bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Multimedia
Theo dõi trên:Video
Dị dạng mạch máu tủy phát hiện và điều trị thế nào?
Dị dạng mạch máu tủy là bệnh bẩm sinh, do tình trạng rối loạn ở trong hoặc gần dây sống. Vậy nó nguy hiểm ra sao và điều trị thế nào? BS.CK2 Trần Thanh Vũ – Phó trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, bệnh viện Nhân dân 115 sẽ giải đáp trong video này.
Hội chứng kháng phospholipid (APS) làm tăng nguy cơ đông máu
Hội chứng kháng phospholipid (APS), hay còn được gọi là hội chứng Hughes, là một rối loạn của hệ thống miễn dịch làm tăng nguy cơ đông máu, dẫn đến các triệu chứng như nhồi máu phổi, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tắc tĩnh mạch sâu, thiếu máu cơ tim thoáng qua,…